Công nghệ rèn tự do

Công nghệ rèn tự do

Thực chất, đặc điểm  và dụng cụ rèn tự do

 

Rèn tự do là một pơng pháp gia công áp lực mà kim loại biến dạng không bị khống chế bởi mt mt nào khác ngoài bề mặt tiếp xúc giữa phôi kim loại với  dụng cụ gia công (búa và đe). Dưới  tác động của lực P do búa (1) gây ra và phản lực N từ đe (3), khối kim loại (2) biến dạng, sự biến dng chỉ bị khống chế bi hai mặt trên và dưới, còn

các mặt xung quanh hoàn toàn tự do.

a/ Đặc đim

H.3.16. Sơ đn tdo

 

- Độ chính xác, độ bóng bề mặt chi tiết không cao. Năng suất thấp

- Chất lượng và tính chất  kim loi từng phn của chi tiết khó đảm bảo giống nhau nên chỉ gia công các chi tiết đơn giản hay các bề mặt không định hình.

- Chất lượng sản phm phụ thuộc vào tay nghề của công nhân.

- Thiết bị và dụng cụ rèn tự do đơn giản.

- Rèn tự do được dùng rộng rãi trong sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt nhỏ. Chủ yếu dùng cho sa chữa, thay thế.

 

b/ Dụng c

 

Nhóm 1: Là những dụng cụ công nghệ cơ bn như các loại đe, búa, bàn là, bàn tóp, sấn, chặt, mủi đột.

Nhóm 2: Là những dụng cụ kẹp chặt như các loại kềm, êtô và các cơ cấu kẹp  chặt khác.

Nhóm 3: Là những dụng cụ kiểm tra và đo  lường: êke,  tớc  cặp (đo  trong đo ngoài,  đo chiều sâu, các loại compa.

 

3.4.2.  Thiết bị rèn tự do

 

Thiết  bị rèn tự do bao gồm: Thiết  bị gây lực, thiết  bị nung, máy cắt phôi, máy nn thẳng, máy vận chuyển.v.v...

Rèn tự do có thể tiến hành bằng tay hoặc bằng máy. Rèn tay chủ yếu dùng  trong sản xuất sửa chữa, trong các phân xởng cơ khí chủ yếu là rèn máy.

Theo đặc tính  tác dụng lực, các máy dùng để rèn tự do được chia ra: máy tác dụng lực va đập (máy búa), máy tác dụng lực tĩnh (máy ép). Trong đó, máy búa hơi là thiết  bị được sử dụng nhiều nhất.

Hình sau trình bày sơ đồ ca mt máy búa hơi. Máy búa hơi có hai xi lanh, một xi lanh khí (5) và một xi lanh búa (9). Giữa hai xi lanh có van phân phối khí (7) để  điu khin sự cấp khí nén từ  xi lanh nén sang xi lanh đầu búa.

H.3.17. Sơ đồ nguyên lý máy búa hơi

1- Động  cơ điện  2- Bộ truyền đai  3- Trục khuỷu  4- Tay biên 5- Xi lanh ép

6-Pistông ép   7- Van phân phối khí 8- Pistông búa 9- Xi lanh búa 10- Đe trên 11- Đe dưới  12- gối đỡ đe 13-Bệ  đe  14- bàn  đạp  điều khiển

 

Nguyên  lý làm việc của máy búa: Đng cơ 1 truyền động cho trục khuỷu 3 qua bộ truyền  đai 2. Thông qua biên  truyền động 4 làm cho pittông ép 6 chuyển động tịnh tiến tạo ra khí ép ở buồng trên hoặc buồng dưới trong xi lanh búa 9. Tuỳ theo vị trí của bàn đạp điều khiển  14 mà hệ thống van phân phối khí 7 sẽ tạo ra những đường dn khí khác nhau, làm cho pittông búa 8 có gắn thân pittông búa và đe trên 10 chuyển động hay đứng yên trong xi lanh búa 9. Đe dưới 11 được lắp vào gối đỡ đe 12, chúng được giữ chặt trên bệ đe 13.

Các bộ phận chính ca máy búa hơi:

Khối lượng phần rơi: Bao gồm khối lượng của pittông búa, thân pittông búa và đe trên. Nó là phần quan trọng tạo ra năng lượng đập của búa. Tờng dựa vào khối lượng phần rơi mà gọi tên kiểu búa ấy.  Ví dụ:  BH-50, BH-150, 250, 350, 400, 500, 560, 750 và 1000.

Pittông và thân pittông:   Được chế tạo  bng thép tốt hay thép đúc. Pittông có nhiều rãnh vuông góc với trục để lắp  các secmăng khí và dầu. Thân pittông búa có phay 2 mặt phẳng  để chống xoay.

Xilanh búa: Chứa khí áp suất cao: 1,54 atmôtphe. Theo phương pháp tác dụng của hơi ép máy búa hơi phân ra:

Máy búa tác dụng đơn loại máy búa mà xi lanh công tác chỉ có một đường dẫn khí áp suất cao vào buồng dưới của xi lanh để nâng đu búa lên, còn hành  trình đi xuống là do sự rơi tự do của khối lượng phần rơi, loại này hin nay ít sử dụng.

Máy búa tác dụng kép có hành trình  đi xuống ngoài trọng lượng của khối lượng phần rơi còn chủ yếu do áp suất  khí nén ở buồng trên của xi lanh tác dụng. Loại máy này có tốc độ đập nhanh, năng lượng đập lớn, dể điều chnh năng lượng đập. ở buồng trên và buồng dưới của xi lanh búa có những lỗ thông với van phân phối khí và được bố trí cách mặt đáy 1 khoảng để tạo ra một lớp khí đệm không cho mặt pittông đập vào mặt đáy của xi lanh. Cũng vì lớp  khí đệm này mà phải đặt  những van mt chiều ở những đường khí mồi tại các điểm chết của pittông.

 

Van phân phối khí: Điều khiển các trạng thái làm việc của máy và điều chỉnh năng lượng của búa khi đập:

- Trạng thái chạy không tải.

- Trạng thái búa đập liên tục: Chu kỳ đp của búa: 210-95 lần/phút.

- Trạng thái búa treo.

- Trạng thái búa làm việc từng nhát một.

- Trạng thái búa ép: ngược với trạng thái búa treo.

 

Xilanh và pittông khí: Cấu tạo giống như xilanh búa song thể tích làm việc lớn hơn. ở tại điểm chết của pittông khí, buồng xilanh thông với khí trời. Thân pittông có lổ

ắc để lắp  chốt với biên truyền động.

 

Hệ thng truyền dẫn: Từ môtơ đến tay biên nếu máy lớn thì qua hộp giảm tc còn bình thường thì qua bộ truyền đai.

 

Thân máy:  Là bộ phn quyết đnh  độ cứng vững ca máy,  được  chế tạo  bằng gang. Máy búa có loại một thân và loại hai thân.

 

Bệ đe, đe trên, đe dưới: Bệ đe có khối lượng lớn (gấp 8-30 khối lượng phần rơi). Ngoài máy búa hơi trong thực tế còn sử dụng các loại máy sau đây trong rèn tự do:

Máy búa hơi nước-  không khí ép rèn tự do, Máy búa ma sát kiểu ván gỗ, Máy búa lò xo.

Những nguyên công cơ bản của rèn tự do

 

Công nghệ rèn tự do một sản phẩm nào đó thường bao gồm nhiu nguyên  công khác nhau. Tuỳ theo yêu  cầu  về kỹ thuật, hình dáng của chi tiết gia công và dạng phôi ban đầu mà lựa chọn những nguyên công và thứ tự tiến hành khác nhau.

 

a/ nguyên công Vuốt

 

Nguyên công làm gim tiết diện ngang và tăng chiu dài của phôi rèn. Dùng  để

rèn các chi tiết dạng trục, ống, dát mỏng hay chun  bị cho các nguyên công tiếp theo n

đột l, xon, uốn. Thông tờng khi vuốt dùng  búa phng, nng khi cần vuốt với năng suất cao hơn thì dùng búa có dng hình chữ V hoặc cung tròn.                                                   

Pơng pháp di chuyn phôi:

•     Lật phôi qua lại  theo một góc 900  hay 180đồng thời đẩy phn  phôi theo chiều trục sau mi nhát đp (a). Cách này thuận tay và năng suất cao. Song kim loại biến dạng không đều, Bề mặt tiếp xúc với đe nguội nhanh.

•     Quay phôi một góc 900  hay 600  theo chiều xoắn ốc (b). Cách này không thun tay, yêu  cầu trình  độ tay nghề cao, song khắc phục được  các  khuyết  điểm của phương pháp trên.

H.3.18. Các phương pháp di chuyển phôi

 

Cần đảm bảo các thông số kỹ thuật hp lý:

Kích tớc chi tiết ban đầu là b0,h0; kích tớc sau khi vuốt là b, h; kích thước đe L, B. s - gọi là bước vuốt.

 

H.3.19. Sơ đồ vuốt

 

•    Để tranh tật  gấp nếp  cho sản phẩm thì:  s > h và cần đm  bảo thế  nào để  cho

b0  ≤ 2 - 2,5. Để tăng năng suất vuốt thì: s << b.

h

•    Để cho bề mặt sản phẩm được phẳng thì:  s  ≈ (0,4-0,8)c

•     Khi vuốt phôi là thỏi thép đúc thì tiến hành vuốt từ giữa ra để  dồn các khuyết tật ra hai đầu ri cắt bỏ.

•    Đối  với thép cán thì vuốt tng đoạn một từ ngoài vào trong, vì hai đu chóng nguội.

•    Khi cần vuốt nhanh đến tiết diện  nhỏ yêu cầu, thì trước tiên vuốt thành tiết diện chữ nhật hay vuông cho dễ, lúc gn đạt đến kích thước cần thiết người ta mới tu chnh chđúng theo thành phẩm.

•     Khi muốn chuyển  đổi phôi có tiết diện vuông thành chi tiết có tiết diện tròn với chiều dài thay đổi không đáng kể thì chọn cạnh  của phôi bé hơn đường kính của chi tiết  2-3%.

•    Khi phôi có tiết diện hình tròn mà chi tiết có tiết diện hình chữ nhật mà muốn chiều dài không thay đổi đáng  kể thì đường kính của phôi D được tính:

a,b - cạnh lớn và cạnh nhỏ của tiết diện chi tiết.

 

Một số pơng pháp vuốt đặc biệt:

Vuốt trên  trục tâm: Nhằm giảm chiều dày và tăng chiều dài chi tiết, đường kính trong của phôi hu như không đổi.

Lồng phôi vào trục tâm (có d = d trong của phôi có  độ  côn 3-12 mm/m) và tiến hành gia công trên đe dng chữ V và búa phẳng. Nếu trục tâm lớn thì bên trong có lỗ rỗng dẫn nước  làm nguội nếu là lần vuốt đầu  thì  trục tâm phải nung trước khong 1502000C. Khi vuốt thì  vuốt dần từng đon từ 2 đu vào giữa để dể lấy  chi tiết ra khỏi trục tâm.

Mở rộng đường  kính trên  trục tâm:

 

 

 

H.3.20. Sơ đvut tn trục tâm

 

 

Dùng  vuốt các chi tiết dạng ống nhtăng đường kính trong, đường kính ngoài, gim chiều dày thành ống mà chiều dài hầu n không đổi. Trục tâm có  đường  kính  nhỏ  hơn  lỗ  phôi  từ

50-150 mm, chiều dài công tác a lấy lớn   hơn  chiều dài  phôi  l  khoảng 50-100  mm.  Trục  tâm  càng bé  thừ năng  suất vuốt  càng cao  nhưng  độ cứng vững kém. Búa gia công có b > l.

 

H.3.21. Sơ đmrng lỗ trên trc tâm

Năng lượng va đập yêu cầu cho biến dạng:

b/ Nguyên công chồn

 

Là nguyên công nhằm tăng tiết diện ngang và giảm chiều cao phôi. Nó thường là nguyên công chuẩn  bị cho các nguyên công tiếp theo như đột lỗ, thay dạng thớ  trong tổ chức kim loại, làm bằng đu, chuyển đổi kích tớc phôi.

 

Chồn toàn bộ: nung cã chiều dài phôi, khi chồn tờng xảy ra các trường hợp sau:

h0  

 

Trường hợp 1: khi h0 /d 2 thì vật chồn có dng hình trống (a).

 

Trường hợp 2: khi h0 /d≈ 2 - 2,5 có thể xảy ra các hiện tượng sau:

- Lực đập đủ lớn: vật chồn có dạng 2 hình trng chồng khít lên nhau (b).

- Lực đập trung bình: 2 hình trống kép không chồng khít lên nhau (c).

- Lực đập nhỏ và nhanh: vật chồn có 2 đầu loe ra (d).

Trường hợp 3: khi h0 /2,5 vật chồn dể bị cong, cần nắn thng rồi chồn tiếp (đ).

 

Chồn cục bộ

 

H.3.22. Các trường hp chồn toàn b

Chỉ cần nung nóng vùng cần chồn hay làm nguội trong nước phần không cần chồn rồi mới  gia công. Cũng có thể nung nóng toàn bộ rồi gia công trong những khuôn đthích hợp.

c/ Nguyên công Đột  lỗ

 

Đột  lỗ thông suốt:

- Nếu chi tiết đột mng và rộng thì không cần lật phôi trong quá trình đột. Cần phải có vòng đm để dể  thoát phoi. Nếu chiu dày vật đột ln thì đột đến 70-80% chiều sâu lỗ, lật phôi 1800 để đột phần còn lại.

- Nếu lỗ đột quá sâu ( h/d > 2,5) thì khi hết mũi đột ta dùng  các trụ đệm để đột  đến chiều sâu yêu cầu.

- Nếu lỗ đột có đường kính quá lớn (D>50-100mm) nên dùng mũi đột rỗng để giảm lực đột

Đột  lỗ không thông:

Được coi n là giai đoạn đu của đột lỗ thông, song để biết  được chiều sâu lỗ đã

đột thì trên mũi đột và trụ đệm phải được khc dấu. không dùng được mủi đột rỗng. Nếu lỗ đột lớn trước hết dùng mũi đột nhỏ để đột, sau đó dùng mũi đột lớn dần cho đến đường kính yêu cầu. Vì rằng sự biến dng trong khi đột lỗ không thông rất khó khăn.

lưu ý: - Lưỡi cắt của mũi đột phải phẳng,  sắc đều, có độ cng cao và nằm trong mặt phẳng  vuông góc vi trục tâm của nó.

- Lực đập của búa phải phân bố đu và phải vuông góc vi đường tâm trục.

- Khi đột  đến 10-30mm thì nhấc  mũi đột lên và cho cht chống dính vào (bột than, bột grafit...) rồi mới đột tiếp.

 

Ngoài ra còn một số nguyên  công khác n: Xoắn, Uốn, Hàn rèn, Chặt, Dịch trượt v.v...